Không hoành tráng, rạng rỡ, lung linh sắc màu như đất Sài Gòn; không thâm trầm cổ kính như cố đô Huế. Tết trên đất Hà thành có một chút giá lạnh se sắt, có một chút nồng nàn của mùa hoa đào, có một chút màu sắc sặc nên dân gian của phố Hàng Mã, có một chút ngọt ngào hoa trái phố Hàng Đường. Tết trên đất Hà thành có một chút giá lạnh se sắt, có một chút nồng nàn của mùa hoa đào, có một chút sặc sỡ sắc màu dân gian của phố Hàng Mã, có một chút ngọt ngào hoa trái phố Hàng Đường. Tưởng chừng chỉ một bàn tay với là ta đã chạm tay ngay co Tết của ngày xưa là vậy. Tưởng chừng chỉ một bàn tay với là ta đã chạm tay ngay cỗ Tết của ngày xưa là vậy.
Trong những nét đặc trưng của phong tục Tết cổ truyền dân tộc, Giáo sư Trần Văn Khê cho biết: "Thích nhất là ngày Tết, đêm ba mươi thường có một mâm cơm mà người ta thường gọi là bữa cơm rước ông bà. Con cái làm việc ở xa, ngày Tết cũng trở về cùng anh em trong gia đình rước ông bà. Con cái làm việc ở xa, ngày Tết cũng trở về cùng anh em trong gia đình rước ông bà. Mà rước ông bà tức là nhớ lại những người đã sinh ra ông bà cha mẹ mình, nhớ về tổ tiên, tức là tìm về Cội nguồn, để mà nhớ Cội nguồn, Cội nguồn thương, nhớ ơn sanh thành, dưỡng dục. Mà rước ông bà tức là nhớ lại những người đã sinh ra ông bà cha mẹ mình, nhớ về tổ tiên, tức là tìm về cội nguồn, để mà nhớ cội nguồn, thương cội nguồn, nhớ ơn sanh thành, dưỡng dục. Ngày Tết chẳng những là ngày nhớ ơn như thế, mà còn nhớ ơn cả những người thầy dạy. Ngày Tết chẳng những là ngày nhớ ơn như thế, mà còn nhớ ơn cả những người thầy dạy. Do vậy, người ta mới nói rằng "mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy", mà "thầy" ở đây không chỉ riêng những là người thầy giảng dạy, mà cả những người thầy thuốc đã đem lại sức khỏe cho mình. Do vậy, người ta mới nói rằng "mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy", mà "thầy" ở đây không chỉ riêng là những người thầy giảng dạy, mà cả những người thầy thuốc đã đem lại sức khỏe cho mình. Phong tục ngày Tết nhớ lại bao nhiêu người con, nhớ lại mọi người, nhớ ơn mọi người, đó là một phong tục tốt. Phong tục ngày Tết nhớ lại bao nhiêu con người, nhớ lại mọi người, nhớ ơn mọi người, đó là một phong tục tốt. Phong tục thứ hai là không bao giờ ngày Tết ăn nói không được êm ái dịu dàng, không bao giờ được nói những tiếng nặng nhẹ, không được chửi mạng, hùng hổ. Phong tục thứ hai là không bao giờ ngày Tết ăn nói không được êm ái dịu dàng, không bao giờ được nói những tiếng nặng nhẹ, không được chửi mắng, hùng hổ. Ngày Tết phải giữ răng tâm sự bình và hiền hòa với tất cả mọi người. Ngày Tết phải ráng giữ sự bình tâm và hiền hòa với tất cả mọi người. Đó cũng là một phong tục rất tốt ". Đó cũng là một phong tục rất tốt".
Một tập tục cũng không kém phần quan trọng là người chọn xông đất cho gia đình. Một tập tục cũng không kém phần quan trọng là chọn người xông đất cho gia đình. Thường là chọn người hap qua, hap tuổi. Thường là chọn người hạp vía, hạp tuổi. Vào thời khắc giao thừa hoặc sáng mồng một Tết, trẻ con thường bị người lớn cấm bén mảng ra đường. Vào thời khắc giao thừa hoặc sáng mồng một Tết, trẻ con thường bị người lớn cấm bén mảng ra đường. Họ sợ trẻ con chui vào nhà ai, nhà đó dông cả năm thì bị tội. Họ sợ trẻ con chui vào nhà ai, nhà đó dông cả năm thì bị tội.
đặc trưng của ngày Tết Hà Nội là mưa dầm, gió Bấc với nhoe nhoét bùn của con đường ướt đẫm mưa phùn. Nhưng không thế thì không ra cái Tết Bắc. Nhưng không thế thì không ra cái Tết Bắc. Tết mà không mưa phun lại đâm ra nhớ. Tết mà không mưa phùn lại đâm ra nhớ. Một vài năm tiết trời hanh hao thì ăn Tết vui hơn. Một vài năm tiết trời hanh hao thì ăn Tết vui hơn. Người ta thường nói đùa rằng Tết nắng là Tết của người nghèo, vì người nghèo thì làm gì có tiền để sắm cho mình một chiếc áo bông chần che chắn cái giá lạnh của tiết xuân. Người ta thường nói đùa rằng Tết nắng là Tết của người nghèo, vì người nghèo thì làm gì có tiền để sắm cho mình một chiếc áo bông chần che chắn cái giá lạnh của tiết xuân.
Nhưng dù tiết trời ra sao đi nữa thì thiên hạ vẫn tấp nập lên chùa lễ Phật, vãn cảnh, du xuân. Và họ nhận nha đi chùa cho đến Rằm tháng Giêng vì "Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng" Ông Bằng. Thì hay đi đền Lộc Sơn để lễ Đức Thánh Trần, hoặc đi chùa Sở (Phúc Khánh) vì ngày xưa cả gia đình ông quy y ở đấy. Và họ nhẩn nha đi chùa cho đến Rằm tháng Giêng vì "Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng". Ông Bằng thì hay đi đền Lộc Sơn để lễ Đức Thánh Trần, hoặc đi chùa Sở (Phúc Khánh) vì ngày xưa cả gia đình ông quy y ở đấy. Đầu xuân đốt lên chùa thắp một nén nhang, một nén trầm, thành kính khan vải những ước muốn cho năm mới đã là thói quen của người dân Hà thành. Đầu xuân lên chùa đốt thắp một nén nhang, một nén trầm, thành kính khấn vái những ước muốn cho năm mới đã là thói quen của người dân Hà thành.
Một phong tục cũng không kém phần thú vị là thú đi sắm đồ Tết. Một phong tục cũng không kém phần thú vị là thú đi sắm đồ Tết. Hồi đó, nhà nhà chú mục vào việc bày biển, sửa soạn cho cái Tết chung của đại gia đình. Hồi đó, nhà nhà chú mục vào việc bày biện, sửa soạn cho cái Tết chung của đại gia đình. Tùy theo hoàn cảnh gia đình, trung lưu hay giàu có mà việc sắm sanh, bày Biện cũng có phần khác đi. Tùy theo hoàn cảnh gia đình, trung lưu hay giàu có mà việc sắm sanh, bày biện cũng có phần khác đi. Thiên hạ hay rũ nhau lên nhà bà Phúc Nguyên để mua vải vóc có thể mấy bộ đồ Tết. Thiên hạ hay rủ nhau lên nhà bà Phúc Nguyên để mua vải vóc may mấy bộ đồ Tết. Đi chợ nhưng cũng để chào hỏi dăm câu, mời mọc nhau Tết đến chơi nhà. Đi chợ nhưng cũng để chào hỏi dăm câu, mời mọc nhau Tết đến chơi nhà. Hồi đó, 36 phố phường còn nhỏ lắm, chưa Tây hóa nhiều. Hồi đó, 36 phố phường còn nhỏ lắm, chưa Tây hóa nhiều. Cư dân ở phố cổ hầu như biết nhau hết. Cư dân ở phố cổ hầu như biết nhau hết.
Đặc biệt thứ nhất là từ ngày xưa, người ta nói rằng phải có những hợp tác Tết vào những ngày Tết cổ truyền, bởi vì "đói thì cha ăn cơm mà không muốn thì phải ăn ba ngày Tết". Đặc biệt thứ nhất là từ ngày xưa, người ta nói rằng phải có những cỗ Tết vào những ngày Tết cổ truyền, bởi vì "đói thì ăn cơm cha mà muốn no thì phải ăn ba ngày Tết". Phong tục Tết ngày xưa rất quan trọng chuyện ăn uống, vì vậy, người ta thường không nói mình "lễ Tết" mà là "ăn Tết". Phong tục Tết ngày xưa rất quan trọng chuyện ăn uống, vì vậy, người ta thường không nói mình "lễ Tết" mà là "ăn Tết". Nhưng mà cái "ăn Tết" ở đây quan trọng không phải là lựa vật lạ những món ngon, mà là lựa những món có thể để được lâu, lựa những món liên quan đến truyền thống của chúng ta. Nhưng mà cái "ăn Tết" ở đây quan trọng không phải là lựa những món ngon vật lạ, mà là lựa những món có thể để được lâu, lựa những món liên quan đến truyền thống của chúng ta.
Giáo sư Trần Văn Khê cho biết: "Ở ngoài Bắc thì luôn nhớ đến câu: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ / Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh ". Không có thịt mỡ, không có dưa hành, không có bánh chưng không phải là ngày Tết. Không có thịt mỡ, không có dưa hành, không có bánh chưng là không phải ngày Tết. Điều đó làm nên nét đặc trưng của món ăn ngày Tết. Điều đó làm nên nét đặc trưng của món ăn ngày Tết. Thế nhưng miền Bắc thích ăn bánh chưng còn miền Nam thì lại thích bánh tét, dưa hành của miền Bắc trong Nam thì lại là dưa giá. Thế nhưng miền Bắc thích ăn bánh chưng còn miền Nam thì lại thích bánh tét, dưa hành của miền Bắc thì trong Nam lại là dưa giá. Miền Trung, dưa hành thì không ăn, không ăn dưa giá, mà là ăn dưa món. Miền Trung thì không ăn dưa hành, không ăn dưa giá, mà là ăn dưa món. Thành ra ba miền, mỗi miền lại có một thứ dưa ăn ngày Tết khác nhau. Thành ra ba miền, mỗi miền lại có một thứ dưa ăn ngày Tết khác nhau. Ngoài ra, ngày Tết miền Bắc, vì thời tiết lạnh nên luôn luôn có loại thịt đặc biệt là thịt đông. Ngoài ra, ngày Tết miền Bắc, vì thời tiết lạnh nên luôn luôn có loại thịt đặc biệt là thịt đông. Trọng Nam thì lại có thịt kho nước dừa. Trong Nam thì lại có thịt kho nước dừa. Về chả giò thì miền Bắc có chả lụa, chả quế. Về giò chả thì miền Bắc có chả lụa, chả quế. Còn chả đầu (giò thủ) thì cũng rất đặc biệt và đều ngon dù ở bất cứ miền nào ". Còn chả đầu (giò thủ) thì cũng rất đặc biệt và đều ngon dù ở bất cứ miền nào".
Vậy là Tết đến các bà, các chị rũ nhau cùng sắm sanh cơ bản. Vậy là Tết đến các bà, các chị rủ nhau cùng sắm sanh cỗ bàn. Tựu trung lại nhà nào cũng có xào giò, gói bánh chưng. Tựu trung lại nhà nào cũng có xào giò, gói bánh chưng. Các bà, các cô khoe khéo qua việc gói bánh chưng sao cho thành cao, không bị đặt cược, bị mỏng. Các bà, các cô khoe khéo qua việc gói bánh chưng sao cho cao thành, không bị bẹt, bị mỏng. Ngày ấy còn thông dụng việc gói bánh chưng gấc với cái bánh đỏ tươi với ước nguyện cầu quý phú mong cho năm mới. Ngày ấy còn thông dụng việc gói bánh chưng gấc với cái bánh đỏ tươi với ước nguyện cầu mong phú quý cho năm mới. Người Hà Nội gốc còn nhớ mãi hiệu tiệm của nhà bà Ích, phố Tuệ Tĩnh. Người Hà Nội gốc còn nhớ mãi hiệu tiệm của nhà bà Ích, phố Tuệ Tĩnh. Bà Ích vốn nổi danh với việc bán bánh chưng gấc với nhân đậu ngọt vàng óng, nếp ứng đỏ vấn vương chút màu xanh của lá đồng. Bà Ích vốn nổi danh với việc bán bánh chưng gấc với nhân đậu ngọt vàng óng, nếp ửng đỏ vương vấn chút màu xanh của lá dong.
Cơ bản ngày Tết của các gia đình Hà Nội thông dụng mấy món có: nấm nấu, nấu bóng, rồi thịt kho tàu, thịt đông, cá thu kho thịt lót nồi, dưa góp, chè kho ... Thường là các món ăn sẵn, để dành được lâu vì mấy ngày Tết thiên hạ kiêng bếp lửa đỏ. Cỗ bàn ngày Tết của các gia đình Hà Nội thông dụng có mấy món: nấu nấm, nấu bóng, rồi thịt kho tàu, thịt đông, cá thu kho thịt lót nồi, dưa góp, chè kho… Thường là các món ăn sẵn, để dành lâu được vì mấy ngày Tết thiên hạ kiêng đỏ lửa bếp. Rồi còn các loại mứt quất, mứt bí, mứt sen ... Rồi còn các loại mứt quất, mứt bí, mứt sen...
Ngày nay, các cô gái không phải Tốn công nhiều trong các gian bếp ngày xưa như. Ngày nay, các cô gái không phải tốn công nhiều trong các gian bếp như ngày xưa. Thay vào đó, họ lại có thú vui dạo phố để tìm mua vật dụng, hàng bánh cho gia đình. Thay vào đó, họ lại có thú vui dạo phố để tìm mua vật dụng, hàng bánh cho gia đình. Cũng vẫn phố xá ngày xưa ấy, cũng vẫn ấy bánh mứt cổ truyền, hương Tết ngày xưa cứ như lưu truyền mãi, quận quanh mãi với Hà Nội 36 phố phường. Cũng vẫn phố xá ngày xưa ấy, cũng vẫn bánh mứt cổ truyền ấy, hương Tết ngày xưa cứ như lưu truyền mãi, quẩn quanh mãi với Hà Nội 36 phố phường.
Thật không lạ gì khi nhiều người, có cần ra khỏi đất nước đâu, chỉ cần xa đất kinh kỳ một tí lại nhớ quay quạt mùi Tết của một Hà Nội trong ký ức. Thật không lạ gì khi nhiều người, có cần ra khỏi đất nước đâu, chỉ cần xa đất kinh kỳ một tí lại nhớ quay quắt mùi Tết của một Hà Nội trong ký ức. Tất cả cái Tết không gian, cái hơi Tết, cái hương vị Tết không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào mà phải ở ngay đây này đất Hà thành. Tất cả cái không gian Tết, cái hơi Tết, cái hương vị Tết không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào mà phải ở ngay đất Hà thành này đây.
( sưu tầm báo thanh niên )
Hồng Hạnh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét